Làm đẹp là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, dù có mang thai hay cho con bú đi chăng nữa. Vậy bà bầu có được sơn móng tay không? Sơn móng tay có hại cho bà bầu không? Có ảnh hưởng gì đến em bé không? Mẹ bầu hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Bà bầu có sơn được móng tay không?
Trên thực tế chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học nào chỉ ra ảnh hưởng của sơn móng tay với bà bầu và thai nhi. Chính vì điều này, nhiều mẹ bầu mới thắc mắc sơn móng tay có hại cho bà bầu không?
Mặc dù sơn móng tay chứa nhiều hóa chất độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, nó sẽ chỉ ảnh hưởng nếu mẹ sử dụng thường xuyên trong thời gian dài. Bên cạnh đó không phải là sơn sẽ ảnh hưởng đến mẹ và bé mà là mùi sơn rất hắc nồng, gây buồn nôn khó chịu.
Chưa kể nếu mẹ làm ở các tiệm móng kém chất lượng thì sẽ phải đối mặt nguy cơ mắc các bệnh lý về da như viêm quanh móng, nấm móng tay, nhiễm virus,….
Thành phần dinh dưỡng của trà sữa
Trước khi tìm hiểu xem liệu bà bầu uống trà sữa được không, bạn cần hiểu rõ về thành phần dinh dưỡng chứa trong thức uống này.
Về cơ bản, trà sữa là thức uống kết hợp giữa trà và sữa. Tuy nhiên, trên thực tế, để cải thiện kết cấu, gia tăng độ ngậy và tạo ra nhiều hương vị thơm ngon hơn, hầu hết nhà sản xuất đều bổ sung thêm vào thức uống này bột kem béo thực vật cùng các hương liệu thực phẩm công nghiệp (hương hoa, hương trái cây,…).
Chính vì lý do này, thành phần dinh dưỡng của trà sữa thường không đồng nhất, có sự khác biệt đáng kể tùy theo công thức pha chế của từng thương hiệu.
Nói cách khác, chỉ cần thay đổi loại trà / loại sữa / loại hương liệu hoặc loại topping ăn kèm là bạn đã có cho mình một món trà sữa với thành phần dinh dưỡng hoàn toàn mới.
Mặc dù có sự khác biệt lớn về giá trị dinh dưỡng, nhưng nhìn chung, trà sữa vẫn là một thức uống giàu calo, carbohydrates (chất đường bột) và chất béo. Trong khi đó, hàm lượng chất xơ, protein, vitamin và khoáng chất lại rất thấp.
Trung bình 1 cốc trà sữa có thể cung cấp cho cơ thể 340 – 500 calo. Trong đó, có khoảng 45 – 50% lượng calo đến từ carbohydrate, 5 – 7% đến từ protein và 43 – 50% đến từ chất béo. Vậy, phụ nữ có bầu uống trà sữa được không?
Phụ nữ mang thai uống trà sữa sao cho đúng?
Trên thực tế, việc đưa ra quyết định bà bầu uống trà sữa được không còn phụ thuộc nhiều vào cách thức và hàm lượng tiêu thụ. Để việc tiêu thụ trà sữa không gây hại cho sức khỏe, mẹ bầu cần chú ý về:
Một cốc trà sữa trung bình chứa khoảng 40 – 50 mg caffeine. Trong khi đó, hầu hết các cơ quan y tế đều khuyến nghị mẹ bầu nên hạn chế lượng caffeine dưới 200 mg / ngày. Điều này có nghĩa rằng mẹ bầu tuyệt đối không nên tiêu thụ quá 4 – 5 cốc trà sữa / ngày.
Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn hơn cho thai nhi, mẹ bầu nên hạn chế việc tiêu thụ trà sữa. Nếu thèm trà sữa, mẹ bầu chỉ nên tiêu thụ tối đa 1 cốc (125 – 250 ml) trà sữa / ngày.
Trà sữa làm từ cốt trà thảo mộc (trà bạc hà, trà hoa cúc, trà gừng,…) và trà xanh thường chứa lượng caffeine thấp hơn trà sữa làm từ trà ô-long và trà đen (hồng trà).
Mẹ bầu nên hạn chế việc tiêu thụ trà sữa với topping, đặc biệt là với foam béo (machiato) hoặc trân châu đen (làm từ bột năng). Bởi lẽ, hai dạng topping này có tải lượng đường cao, tiềm ẩn nguy cơ thúc đẩy bệnh tiểu đường thai kỳ tiến triển.
Nếu “thèm” topping, mẹ có thể ưu tiên ăn topping có dạng thạch giòn, điển hình như sương sáo, trân châu trắng giòn, thạch trái cây,… Bởi lẽ, hầu hết các loại thạch đều có thành phần chủ đạo là nước cùng một lượng nhỏ chất làm đặc có tải lượng đường thấp (bột konjac, bột carrageenan,…).
Mẹ bầu nên uống trà sữa pha từ trà và sữa nguyên chất, hạn chế việc bổ sung thêm bột kem béo thực vật
Trên đây chỉ là những khuyến nghị chung về việc tiêu thụ trà sữa dành cho mẹ bầu. Trong mọi trường hợp, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, thai phụ cần chủ động tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng trước khi quyết định bổ sung trà sữa vào chế độ ăn hàng ngày.
Lưu ý mẹ bầu cần biết khi sơn móng tay
Nếu mẹ có nhu cầu sơn móng tay làm đẹp trong thời gian thai kỳ thì hãy lưu ý những vấn đề sau:
Trên đây là bài viết giải đáp câu hỏi “Bà bầu có sơn được móng tay không? Tác hại bà bầu không thể ngờ”. Hy vọng qua bài viết này mẹ sẽ lưu ý khi sử dụng sơn móng tay làm đẹp. Tốt nhất, mẹ nên hạn chế để tránh ảnh hưởng quá trình phát triển thai nhi.
Phụ nữ mang thai không chỉ phải ngồi một chỗ, họ cũng có thể đi du lịch như những người bình thường. Tuy nhiên, họ phải lưu ý một số điều sau:
Thời kỳ đầu mang thai bạn vẫn có thể đi du lịch bằng máy bay bình thường mà không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu bạn cẩn thận thì tốt nhất nên đi bằng máy bay thời gian 3 tháng giữa (tháng thứ 3 đến tháng thứ 6), vì thông thường từ tháng thứ 3 là bạn hết bị ốm nghén và 3 tháng cuối thai kỳ hạn chế đi xa hơn do nguy cơ bạn có thể trở dạ bất kỳ lúc nào.
Một điều nữa các bà bầu nên biết, đi máy bay nhỏ không an toàn như máy bay lớn vì máy bay nhỏ không có cabin điều áp (làm điều hoà áp suất và nhiệt độ trong máy bay) như các máy bay to hơn.
Hầu hết các hãng Hàng Không đều không cho phụ nữ mang thai đi máy bay trong thời kỳ cuối của quá trình mang thai vì khả năng các bà mẹ sinh sớm là rất nhiều. Mỗi hãng Hàng Không đều lại có những quy định khác của riêng mình, vì thế khi quyết định đi du lịch bằng máy bay, bạn nên kiểm tra lại thông tin trước khi đặt vé để tránh những rắc rối sau này.
Ví dụ, SAA cho phép phụ nữ mang thai được đi trên máy bay của mình đến tận tuần 34 của thai kỳ trên các chuyến bay nội địa và tuùân 32 trên các chuyến bay quốc tế. Nhưng với điều kiện, những thai phụ này phải được bác sỹ chứng nhận có sức khoẻ tốt.
Với hãng British Airways, bạn có thể đi du lịch đến tận tuần 28 của thai kỳ. Từ tuần 28 đến 35 nếu muốn đi máy bay, bạn phải có giấy chứng nhận của bác sỹ. Điều này được áp dụng với tất cả các chuyến bay cả nội địa và quốc tế.
Bạn cũng không nên lo lắng khi qua cổng an ninh ở sân bay, nếu bạn đủ điều kiện, bạn có thể qua cổng dễ dàng, dĩ nhiên, dù kiểm tra bằng tia Laser, thai nhi cũng không bị ảnh hưởng.
Trong thời kỳ mang thai, đi du lịch bằng ôtô là an toàn nhất. Nhưng bạn phải nhớ, đừng lấy cớ bụng to để không thắt dây an toàn. Dây an toàn không chỉ giữ yên vị cho bạn mà còn đảm bảo cho thai nhi trong bụng.
Khi bà bầu phải ngồi một chỗ trong thời gian dài có thể bị đau mắt cá, bị phù và bị tê chân hoặc đau mỏi người. Trong trường hợp đó, nếu đi bằng ôtô, bạn phải được dừng xe nghỉ thường xuyên. Dừng xe không chỉ để thư giãn cơ thể mà đôi khi bạn cũng cần phải đi vệ sinh nữa. Còn nếu đi máy bay, bạn có thể đi lại ở đường đi giữa hai hàng ghế hoặc tự tập các bài thể dục như nắn bóp các ngón chân, xoa cơ, massage vùng mắt cá và ngón chân cái.
Chứng huyết khối (sự hình thành một cục máu trong mạch máu hoặc trong tim) là vấn đề nguy hiểm nhất bạn nên thật trọng trong quá trình đi du lịch. Nếu có điều gì bất thường, bạn phải lập tức dừng cuộc du lịch và yêu cầu bác sỹ ngay. Ngoài ra, nếu đi du lịch, bạn hãy tránh những khu vực có thể mắc bệnh sốt rét.
Có bầu uống trà sữa được không? Đây là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm khi có ý định thưởng thức món đồ uống này trong thời gian mang thai. Trà sữa, với hương vị thơm ngon và sự đa dạng trong cách pha chế, đã trở thành một phần không thể thiếu trong chế độ ăn uống của nhiều người. Tuy nhiên, liệu bà bầu uống trà sữa được không? Hãy cùng Trung tâm Dinh dưỡng Nutrihome tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
Mẹ bầu uống trà sữa được không? Đâu là lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng?