Mạng Xã Hội Việt Nam Sản Xuất Năm Nào 2024

Mạng Xã Hội Việt Nam Sản Xuất Năm Nào 2024

*  Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của lao động Việt Nam:

Thỏa thuận không đóng bảo hiểm xã hội mà nhận tiền được không?

Theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, nếu thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, cả người lao động và người sử dụng lao động đều phải đóng bảo hiểm chứ không được thỏa thuận nhận tiền thay cho đóng bảo hiểm xã hội.

Trường hợp thỏa thuận không tham gia bảo hiểm xã hội, người lao động và người sử dụng lao động đều sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính:

* Người lao động: Bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP với mức phạt từ 500.000 đồng đến 01 triệu đồng.

* Người sử dụng lao động: Bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP với mức phạt phạt tiền từ 12% đến 15% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng.

Ai phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?

Theo Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm những người lao động và người sử dụng lao động sau đây:

- Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:

Thuộc một trong các trường hợp:

- Người làm việc theo hợp đồng lao động,  hợp đồng làm việc có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên.

- Cán bộ, công chức, viên chức.

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu.

-  Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân.

- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí.

-  Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương.

- Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn.

Có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề và có hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 năm trở lên với người sử dụng lao động tại Việt Nam.

Trừ 02 trường hợp: Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp và người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu.

- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm:

Công ty không đóng bảo hiểm xã hội cho nhân viên có bị phạt?

Điều 21 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nêu rõ, người sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ và thực hiện đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Nếu người lao động thuộc diện đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc mà không đóng bảo hiểm cho người đó thì người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt hành chính về hành vi không đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

Mức phạt đối với hành vi này là phạt tiền từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính nhưng tối đa không quá 75 triệu đồng (theo khoản 6 Điều 39 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).

Trên đây là những cập nhật mới nhất về mức đóng bảo hiểm xã hội hiện nay. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 19006192 để được hỗ trợ tư vấn chi tiết.

Tăng, giảm mức đóng bảo hiểm xã hội, làm thủ tục gì?

Khi tăng, giảm mức đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, người sử dụng lao động phải thực hiện thủ tục điều chỉnh đóng bảo hiểm với cơ quan bảo hiểm xã hội.

Chi tiết hồ sơ, thủ tục được ghi nhận tại Quyết định 896/QĐ-BHXH năm 2021 như sau:

- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS) nếu tra cứu không thấy mã số bảo hiểm xã hội của người lao động.

- Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-LT);

- Bảng kê thông tin (Mẫu D01-TS).

* Thủ tục điều chỉnh tăng, giảm mức đóng bảo hiểm xã hội:

Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan bảo hiểm xã hội

- Nộp online trên Cổng Dịch vụ công của BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN hoặc qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.

- Nộp trực tiếp cơ quan bảo hiểm xã hội.

Bước 3: Cơ quan bảo hiểm xã hội giải quyết thủ tục.

- Trường hợp tăng mức đóng bảo hiểm xã hội: Không quá 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

- Trường hợp giảm mức đóng bảo hiểm xã hội: Không quá 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội

* Người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định:

Các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội của người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định bao gồm:

- Tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm.

- Các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).

* Người lao động thực hiện chế độ tiền lương do doanh nghiệp quy định:

Các khoản thu nhập tính đóng bảo hiểm xã hội của người lao động thực hiện chế độ tiền lương do doanh nghiệp quy định bao gồm:

- Mức lương theo công việc hoặc chức danh.

- Phụ cấp lương theo thỏa thuận của hai bên dùng để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ.

- Các khoản bổ sung khác theo thỏa thuận của hai bên mà xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

Đóng bảo hiểm xã hội dựa theo mức lương nào?

Hiện nay, người lao động đi làm thường đóng bảo hiểm xã hội dựa trên mức lương đã được thỏa thuận trong hợp đồng lao động với người sử dụng lao động.

Căn cứ khoản 2 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 và khoản 26 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH, khoản tiền lương tính đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được xác định như sau:

Mức lương theo công việc/chức danh

Phụ cấp lương bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động

Khoản bổ sung xác định cụ thể, được trả thường xuyên trong kỳ trả lương

Đây đều là những khoản tiền được thỏa thuận rõ trong hợp đồng lao động và cũng được doanh nghiệp thực hiện chi trả thường xuyên tại mỗi kỳ trả lương cho người lao động.

Ai phải tham gia bảo hiểm xã hội?

Bảo hiểm xã hội được nhà nước tổ chức thực hiện theo 02 loại hình là bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tùy vào loại hình bảo hiểm xã hội mà đối tượng tham gia được quy định sẽ là khác nhau.

Mức đóng bảo hiểm xã hội cho nông dân

Nông dân thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo Điều 8 Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 nên người này có thể tự chọn mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện phù hợp với khả năng kinh tế của bản thân.

Số tiền đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hằng tháng được xác định như sau:

Mức thu nhập chọn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Mức nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện

Mức đóng bảo hiểm xã hội của công chức

Hiện nay, công chức đi làm chỉ phải đóng 02 loại bảo hiểm bắt buộc bao gồm: Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Tương ứng với đó, mức đóng bảo hiểm xã hội của công chức được xác định như sau:

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp

Tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp