Số lượng người Việt Nam sang Đức để học tập, công tác hay làm việc và định cư lâu dài cũng đang ngày một gia tăng. Chính vì điều này khiến cho cộng đồng người Việt tại Đức khá đông và có cuộc sống ổn định. Vậy người Việt ở Đức làm nghề gì? Cuộc sống của người Việt tại Đức có thực sự tốt như chúng ta vẫn thường được nghe thấy trên báo đài.
Kinh doanh các mặt hàng khác ở Đức
Sau một vài năm làm việc thì cuộc sống người Việt ở Đức đã tích lũy được vốn để có thể mở rộng kinh doanh với ý thức lâu dài. Nhất là những gia đình đang hoặc họ cũng đã có ý định sẽ định cư lâu dài tại Đức.
Người Việt thuê cửa hàng bán để bán quần áo, đồ lưu niệm, cửa hàng hoa, ki-ốt bán báo chí, nước uống, rượu bia, thuốc lá… Hoạt động này cũng đã mang đến cho cộng đồng người Việt tại Đức có được khoản thu nhập tương đối ổn định tại Đức.
Ngay từ khi có cộng đồng người Việt tại Đức thì chợ của người Việt cũng phát triển theo. Ở các thành phố của Cộng hòa Liên bang Đức có đông người Việt sinh sống và làm việc đều đã sớm hình thành các chợ, chúng đều được gọi là các trung tâm thương mại.
Không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa tiêu dùng hàng ngày mà những ngôi chợ này đã tạo ra rất nhiều những công ăn việc làm và tạo ra của cải, vật chất cho những người Việt Nam sinh sống ở Đức. Bên cạnh đó, văn hóa chợ của người Việt Nam sống ở Đức cũng đã góp phần truyền bá văn hóa ẩm thực và văn hóa phi vật thể của Việt Nam ra với cộng đồng quốc tế.
Rất nhiều người Đức cũng đã biết đến chợ của người Việt và tìm đến đây để thưởng thức những món ăn truyền thống mang đậm hương vị Việt mà không cần phải bay sang tận Việt Nam.
Khu chợ của người Việt ở Đức lớn nhất phải kể đến là chợ Đồng Xuân, nơi đây được ví như là một Việt Nam thu nhỏ nằm giữa lòng thủ đô du lịch Berlin, Đức. Trung tâm thương mại Đồng Xuân cũng chính là trung tâm kinh tế và văn hóa cho cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống tại Berlin.
Đến với khu chợ này, bạn sẽ được nghe tiếng cười nói đa số bằng tiếng Việt, cảm giác xếp hàng chờ ăn bát phở nóng vào sáng sớm. Có đến 80% người thuê các ki -ốt ở khu chợ này đều là người Việt. Bên cạnh đó thì cũng có các quầy hàng của người Ấn Độ, Trung Quốc hay Pakistan.
Đặc biệt khi đến với chợ Đồng Xuân tại Đức, chúng ta còn có thể tìm thấy những dịch vụ như phiên dịch Việt – Đức, tư vấn pháp lý, tư vấn các trường dạy lái xe, đại lý bán xe hơi dành riêng cho người Việt.
Tìm nơi ở khi mới đến Đức du học
Khi sang một nước khác, điều khó khăn đầu tiên mà ai cũng phải đối mặt, đó là vấn đề tìm nhà. Việc này tốn khá nhiều thời gian để bạn có được một nơi ở như mong muốn. Bạn cần phải xem xét thật kỹ các nơi ở. Tìm nhà trên các trang mạng đều rất dễ bị lừa đảo. Còn nếu cứ tìm đại rồi sau này đổi thì rất mất thời gian tìm kiếm, dọn nhà, đặc biệt là vấn đề giấy tờ khi bạn phải thay đổi địa chỉ cư trú và địa chỉ hòm thư. Tốt nhất vẫn là tìm việc qua các kênh offline như báo, các trung tâm hỗ trợ, các công ty trung gian uy tín, hoặc qua người quen.
Nhiều bạn du học sinh Đức mới đến đều muốn được vào kí túc xá bởi không mất thời gian tìm kiếm, chi phí rẻ hơn nhiều so với trọ bên ngoài. Tuy nhiên, bạn phải học qua 2 đến 6 kỳ thì mới được xét duyệt vào kí túc xá.
Tìm nơi ở khi mới sang Đức du học
Sau khi ký được hợp đồng nhà, điều cấp thiết cần làm là mở một hòm thư vì hầu hết tất cả các loại thư, giấy tờ quan trọng, kết quả thi, đều gửi qua bưu điện. Các bạn sinh viên mới đến Đức du học không phải ai cũng có thể tìm được nhà, điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ không có hòm thư. Sẽ rất rắc rối và khó khăn cho các thủ tục sau này vì giấy tờ của bạn rất dễ bị thất lạc. Cách tốt nhất là xin nhờ nhà bạn bè để có tên trên hòm thư một thời gian và bạn tiếp tục đi tìm nhà. Trường hợp tệ nhất là bạn không có nhà, cũng không có bạn bè thì khi làm giấy tờ, bạn hãy điền “C/O: TÊN NGƯỜI NHẬN” và điền địa chỉ thông tin người mà bạn tin tưởng nhất để họ nhận giúp bạn.
Mở địa chỉ hòm thư khi sang Đức du học
Khi đã có nhà và hòm thư, bạn hãy tranh thủ đăng ký hộ khẩu sớm tại tòa thị chính. Không có hộ khẩu, sinh viên du học Đức gần như “bó tay” với các thủ tục cần làm sau này như xin visa, xin cấp giấy phép lao động để làm thêm, xin cấp giấy phép lái xe,...
Khi đăng ký hộ khẩu, bạn bắt buộc mang Passport và hợp đồng thuê nhà. Trường hợp ở trọ, bạn cần mang thêm giấy chứng nhận của chủ nhà (điều này được quy định từ tháng 11/2015). Bạn phải đăng ký hộ khẩu trong vòng 7 - 14 ngày (mỗi nơi quy định khác nhau) tính từ khi chuyển đến nơi ở mới. Nếu đăng ký muộn hoặc không đăng ký mà không có lý do chính đáng, bạn sẽ bị phạt một khoảng tiền có thể lên đến 2000 Euro.
Đăng ký hộ khẩu khi sang Đức du học
Trước khi đăng ký nhập học, bạn cần mua bảo hiểm y tế. Đối với du học Đức để học tiếng hoặc hệ dự bị, bạn hãng tư nhân như HanseMerkur hoặc Mavista mới mức giá khác nhau, tùy theo túi tiền của bạn. Còn du học sinh Đức hệ Đại học trở lên, bạn bắt buộc phải hợp đồng với hãng bảo hiểm công như AOK, TK, DAK… với mức giá khoảng 80 - 90 Euro / tháng. Bởi không có bảo hiểm, bạn không thể ghi danh học, cũng như không thể gia hạn visa, tệ hơn nữa là bạn có nguy cơ bị rút hồ sơ ra khỏi trường.
Bảo hiểm y tế khi sang Đức du học
Một điều các bạn du học sinh Đức tuyệt đối không được phép quên đó là làm thủ tục nhập học, hay còn gọi là đăng ký nhập học. Bạn phải đến đăng ký đúng thời gian mà các trường Đại học quy định và nắm chính xác thời hạn ghi danh học.
Các giấy tờ làm thủ tục nhập học:
- Giấy chấp nhận của trường hoặc thư giới thiệu của Giáo Sư
- Hộ chiếu kèm ảnh hộ chiếu trong vòng 6 tháng
- Biên lai thanh toán mọi lệ phí trong học kỳ
Bạn đã nắm hết những điều cần lưu ý khi du học Đức chưa? Bước đầu thích nghi tại một đất nước lớn không phải là điều dễ dàng. PHƯƠNG NAM EDUCATION luôn sẵn sàng hỗ trợ cũng như tư vấn chi tiết quá trình chuẩn bị đến khi du học.
tags: du học đức, sang đức du học, làm gì khi mới sang đức, các thủ tục khi mới sang đức, những vật dụng cần mang khi sang đức du học, mang gì khi đi du học đức
Cuộc sống người Việt ở Đức có dễ dàng không?
Cuộc sống người Việt ở Đức có dễ dàng không? Đời sống người Việt tại Đức liệu có dễ dàng như chúng ta nghĩ? Khoảng cách địa lý giữa Đức và Việt Nam là khá lớn nên việc chúng ta sang Đức học tập, làm việc và định cư chắc chắn cũng sẽ không phải là chuyện đơn giản.
Đặc biệt là những khó khăn trong khoảng thời gian đầu sang Đức sẽ gây áp lực rất lớn cho hầu hết những bạn sang đây. Rào cản về ngôn ngữ vẫn diễn ra thường xuyên cho dù trước khi sang Đức hay đủ tiêu chuẩn để sang Đức thì chúng ta đã phải trải qua khóa học tiếng Đức.
Bên cạnh đó là sự chênh lệch rất lớn về mặt văn hóa hay cú sốc lệch múi giờ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của chúng ta. Tuy nhiên nhờ có sự hỗ trợ của cộng đồng người Việt tại Đức mà những khó khăn này cũng sẽ nhanh chóng vượt qua được, giúp chúng ta vơi bớt đi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương để phấn đấu cho tương lai, cho sự nghiệp của bản thân.
Cuộc sống người việt có dễ dàng không?
Bạn đã có câu trả lời cho cuộc sống của người Việt tại Đức và người Việt ở Đức làm nghề gì hay chưa? Nếu như mỗi người có chí hướng và có quyết tâm thực hiện thì cho dù là công việc gì cũng sẽ mang đến thành công. Đừng quên tham gia vào cộng đồng người Việt Nam tại Đức để cùng nhau chia sẻ và tiến bộ hơn.
Ngoài ra nếu như bạn có điều gì muốn được giải đáp chi tiết hơn về dịch vụ làm visa, xuất khẩu lao động, tư vấn du học thì hãy chủ động liên hệ với ANB để chúng tôi có câu trả lời sớm nhất cho bạn.
Sau trải qua một loạt thủ tục để có thể du học Đức, nhiều bạn sẽ dễ cảm thấy choáng váng khi không biết nên làm gì khi vừa đặt chân đến Đức. Đặc biệt là đối với những bạn không có người thân, bạn bè hay thậm chí là người quen tại Đức. Các bạn phải tự làm quen với môi trường mới và hòa nhập với nó. Bài viết sẽ chia sẻ cho bạn một số thông tin về các thủ tục cần làm khi mới sang Đức du học.
Những điều cần làm khi mới sang Đức du học
1. Liên hệ các hiệp hội sinh viên ở Đức
Trước khi đến Đức, bạn nên tìm hiểu trước về các hiệp hội sinh viên ở các bang hoặc các trường bạn sắp theo học. Nếu bạn vẫn còn e ngại thì có thể liên hệ đến hội sinh viên Việt Nam, nó sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái hơn khi tìm được đồng bào tại đất nước xa lạ. Hầu hết những hiệp hội này thường có rất nhiều dịch vụ hỗ “người mới đến Đức”, từ dịch vụ đón tiếp tại sân bay, hướng dẫn các phương tiện đi lại ở Đức đến các dịch giới thiệu nơi ở, việc làm, hỗ trợ cũng như tư vấn về giấy tờ, thủ tục, hợp đồng. Nhờ đó, các du học sinh Đức sẽ giảm tải các khó khăn trong bước đầu hòa nhập với môi trường mới.