Bộ Y tế thông tin 6 nội dung giải đáp về thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với viên chức y tế dự phòng, y tế cơ sở theo quy định tại Nghị định 05/2023/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản liên quan khác.
Cơ hội nghề nghiệp của ngành Pháp y
Mặc dù còn nhiều khó khăn và thách thức khi theo học ngành Pháp y, tuy nhiên đổi lại sẽ mở ra cơ hội nghề nghiệp đa dạng.
Có rất nhiều vị trí công việc khác nhau cho chuyên ngành Pháp y sau khi tốt nghiệp, tuy nhiên ngành nghề này yêu cầu phải có chuyên môn cao, kỹ năng mềm, phẩm chất đạo đức tốt để có cơ hội phát triển sự nghiệp và khẳng định bản thân trong công việc.
Tố chất cần có ngành Pháp y là gì?
Về đối tượng hưởng mức phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại Nghị định số 05/2023/NĐ-CP:
Thực hiện Kết luận số 25-KL/TW ngày 30/12/2021 của Bộ Chính trị: "điều chỉnh chế độ phụ cấp ưu đãi nghề đối với cán bộ y tế dự phòng và y tế cơ sở từ mức 40-70% lên mức 100%", Chính phủ đã ban hành Nghị định số 05/2023/NĐ-CP, theo đó quy định tại Điều 1 như sau:
"7. Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế dự phòng, y tế cơ sở áp dụng từ ngày 1/1/ 2022 đến hết ngày 31/12/2023:
"- Mức phụ cấp 100% áp dụng đối với viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng (bao gồm cả kiểm dịch y tế biên giới); làm chuyên môn y tế tại Trạm y tế xã, phường, thị trấn, Phòng khám đa khoa khu vực, Nhà hộ sinh, Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương và bệnh viện tuyến huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương.
- Trong thời gian áp dụng mức phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế dự phòng, y tế cơ sở quy định tại khoản 7 này thì không áp dụng quy định tại điểm c khoản 2 và quy định đối với viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế dự phòng tại khoản 4 Điều 3."
Như vậy, đối tượng hưởng phụ cấp ưu đãi nghề mức 100% theo quy định tại Nghị định số 05/2023/NĐ-CP là viên chức y tế dự phòng, y tế cơ sở thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế đã và đang được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề mức từ 40% - 70% quy định tại Nghị định số 56/2011/NĐ-CP và Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 19/01/2012 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/2011/NĐ-CP (Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC).
- Các trường hợp không thuộc đối tượng áp dụng của Nghị định số 05/2023/NĐ-CP thì tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề quy định tại Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 19/01/2012 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập (như truyền thông giáo dục sức khỏe, dân số - kế hoạch hóa gia đình; viên chức quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế,....).
Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 56/2011/NĐ-CP quy định: "Nghị định này quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức, cán bộ y tế xã, phường, thị trấn (đang làm việc theo chế độ hợp đồng theo Quyết định số 58/TTg ngày 03/02/1994 của Thủ tướng Chính phủ quy định một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở). Tuy nhiên, hiện nay, Nghị định 117/2014/NĐ-CP ngày 08/12/2014 của Chính phủ quy định: "người làm việc tại Trạm Y tế xã là viên chức"; do vậy, không còn người làm việc theo chế độ hợp đồng theo Quyết định số 58/TTg tại Trạm Y tế xã.
Khoản 1 Điều 2 Nghị định số 56/2011/NĐ-CP quy định: "Mỗi công chức, viên chức chỉ được hưởng một mức phụ cấp ưu đãi theo nghề ở mức cao nhất".
Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 76/2019/NĐ-CP quy định:"Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang thuộc đối tượng áp dụng chính sách quy định tại Nghị định này, đồng thời thuộc đối tượng áp dụng chính sách cùng loại quy định tại văn bản quy phạm pháp luật khác thì chỉ được hưởng một mức cao nhất của chính sách đó".
Như vậy, trong thời gian từ 01/01/2022 đến nay, viên chức đã hưởng phụ cấp ưu đãi nghề theo quy định tại Nghị định số 76/2019/NĐ-CP nếu thuộc đối tượng hưởng mức phụ cấp ưu đãi theo nghề (100%) quy định tại Nghị định số 05/2023/NĐ-CP thì được truy lĩnh phần chênh lệch với mức phụ cấp ưu đãi nghề đã hưởng.
Đề nghị thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 27 Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ và khoản 4, 5, 6 Điều 36 Luật Viên chức: "Trong thời gian biệt phái, đơn vị sự nghiệp công lập cử viên chức biệt phái có trách nhiệm bảo đảm tiền lương và các quyền lợi khác của viên chức. Viên chức được cử biệt phái đến miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ"./.
Ngành Pháp y lấy bao nhiêu điểm? Cơ hội nghề nghiệp của ngành như thế nào? Đây là thắc mắc của nhiều thí sinh đang tìm hiểu về ngành học Pháp y. Bạn đọc hãy cùng theo dõi thông tin giải đáp ở bài viết dưới đây.
Điểm chuẩn ngành Pháp y như thế nào?
Ngành Pháp y học ở đâu? Thi khối nào?
Ngành Pháp y tại Việt Nam hiện nay chưa thực sự phát triển so với nhiều nước khác trên thế giới. Bởi vậy hiện nay chưa có nhiều cơ sở Giáo dục đào tạo chuyên ngành Pháp y để theo học ngành này thí sinh bắt buộc phải học tại các trường Đại học Y khoa.
Các thí sinh có thể theo học chuyên ngành Pháp y tại một số trường như:
Trước kia đa phần các trường đào tạo ngành Y khoa đều sẽ sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT với 2 khối A bao gồm môn Toán, Lý, Hóa và khối B bao gồm môn Toán, Hóa, Sinh học. Để đào tạo điều kiện tốt hơn cho những thí sinh, các trường mở rộng thêm nhiều khối thi ngành Y khoa như:
Bên cạnh đó có một số trường Đại học tự chủ trong phương thức tuyển sinh và mở rộng cách thức xét tuyển và ưu tiên trong việc xét hồ sơ tuyển vào ngành Y như:
Với mỗi trường Đại học sẽ thực hiện phương thức xét tuyển khác nhau, do đó thí sinh cần tìm hiểu kỹ trước khi đưa ra lựa chọn theo học tại đâu.
Tố chất cần có của ngành Pháp y
Để thực hiện tốt vai trò của chuyên viên Pháp y, Bác sĩ Pháp y cần có những tố chất bao gồm:
Ngoài ra những phẩm chất như kiên trì, nhẫn nại, can đảm, cẩn thận, trung thực, lòng nhân đạo… Đều rất quan trọng đối với những người làm trong nhóm ngành Y, đặc biệt là chuyên ngành Pháp y.
Với những chia sẻ của Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn ở trên, hy vọng bạn đọc đã có thêm nhiều thông tin tìm hiểu về Ngành Pháp y lấy bao nhiêu điểm? Từ đó sẽ định hướng đúng đắn về nghề nghiệp bản thân muốn theo đuổi trong tương lai. Hãy thường xuyên truy cập Website này để cập nhật thêm nhiều thông tin hướng nghiệp hữu ích khác.
Về thời gian áp dụng thực hiện Nghị định số 05/2023/NĐ-CP:
Điều 1 Nghị định số 05/2023/NĐ-CP quy định: "Mức phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức y tế dự phòng, y tế cơ sở áp dụng từ ngày 01/01/2022 đến hết ngày 31/12/2023".
Ngành Pháp y lấy bao nhiêu điểm?
Như đã đề cập ở trên, để theo học chuyên ngành Pháp y, thí sinh cần trúng tuyển vào các trường Đại học Y khoa, bởi vậy chuyên ngành Pháp y bao nhiêu điểm sẽ căn cứ vào mức điểm của ngành Y khoa.
Hệ Đại học sẽ có mức điểm chuẩn ngành Y khoa ở mức cao nhất trong số những ngành thuộc nhóm ngành sức khỏe, trong đó: