Vay Tiền Tâm An

Vay Tiền Tâm An

Vấn đề tài chính khi đi du học luôn là nỗi lo lớn nhất, phụ huynh phải tìm mọi cách để con mình được qua một đất nước mới. Vì vậy, giải quyết nỗi lo đó là vay tiền. Các bạn trẻ hay các bậc huynh hãy tham khảo ngay bài viết hướng dẫn cách vay tiền đi du hoc Hàn Quốc dưới đây nhé.

Vay tiền đi du học Hàn Quốc mỗi tháng phải trả bao nhiêu tiền?

Ví dụ bạn vay tiền đi du học Hàn Quốc 200 triệu để có thể làm thủ trong thời gian 3 năm, trả gốc và lãi theo tháng. Lãi suất vay tại ngân hàng là 7,8%/năm trong vòng 12 tháng đầu và 9.5%/năm bắt đầu từ tháng 13 trở đi.

Lãi suất sẽ được tính theo dư nợ giảm dần của khách hàng. Vì vậy bạn chỉ cần thanh toán mỗi tháng cho ngân hàng số tiền như bảng tính sau:

Xem thêm: Có nên du học thiết kế thời trang tại Hàn Quốc không?

Dự toán chi phí vay tiền đi du học Hàn Quốc

Nhìn vào nhiều người vẫn nghĩ đi vay tiền đi du học Hàn Quốc chỉ là khoản học phí trả cho trường. Nhưng thật chất bạn đến một đất nước xa xôi, lạ lắm như Hàn Quốc sẽ có nhiều khoản chi phí phát sinh trong quá trình du học sắp tới như:

Các khoản chi phí được liệt kê ở năm đầu khi bạn bước chân đến Hàn Quốc khoảng trên dưới 200.000.000 VNĐ. Nếu các bạn săn được học bổng trong quá trình học chi phí này sẽ được giảm đi khá nhiều.

Xem thêm: Mức tiền lương làm thêm của du học sinh Hàn Quốc là bao nhiêu?

Lãi suất vay tiền đi du học Hàn Quốc

Với mức lãi suất của các gói vay tiền đi du học Hàn Quốc tại thời điểm hiện nay đang giao động từ 7,8% – 9%/năm tuỳ vào từng ngân hàng. Dưới đây là bảng lãi suất cho các bạn tham khảo, ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất theo những chính sách cho vay ở từng thời kỳ.

Hồ sơ vay tiền đi du học Hàn Quốc

Chuẩn bị bộ hồ sơ vay tiền đi du học Hàn Quốc sẽ bao gồm những loại giấy tờ sau:

Xem ngay: Khám phá một ngày của du học sinh Hàn Quốc diễn ra như thế nào?

Hình thức vay vốn cá nhân của doanh nghiệp

Tại Điều 6 Nghị định 222/2013/NĐ-CP quy định:

Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.

Tại điều 4 thông tư 09/2015/TT-BTC quy định về hình thức thanh toán trong giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau giữa các doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng như sau:

Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng (là các doanh nghiệp không thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng) khi thực hiện các giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau sử dụng các hình thức thanh toán được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.

Doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác vay và trả nợ vay thì không được dùng tiền mặt mà phải sử dụng các hình thức thanh toán như sau:

Trường hợp, doanh nghiệp vay vốn cá nhân không cần phải chuyển khoản tiền cho vay và trả nợ. Cá nhân có thể cho doanh nghiệp vay bằng tiền mặt và doanh nghiệp khi trả nợ cho cá nhân có thể dùng tiền măt để trả nợ.

Do đó, công ty được vay tiền của cá nhân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

Điều kiện để chi phí lãi vay cá nhân là chi phí hợp lý

Quý doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thêm các dịch vụ của Đại lý thuế Việt An như thủ tục kê khai thuế, đăng ký thuế xin vui lòng liên hệ với chúng tôi!

Vay tiền để đi du học Hàn Quốc có nên hay không?

Những gia đình hiện nay có các nguồn thu nhập ổn định thì những dự định cho con đi du học khá phổ biến và dễ dàng.

Nhưng vẫn có nhiều hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, không đủ điều kiện để lo cho con sang nước ngoài nên mới quyết định vay tiền đi học Hàn Quốc cho con, vừa học vừa làm để có thể trả hết nợ.

Áp lực tài chính sẽ đè lên gia đình khá lớn và cho cả du học sinh. Mong muốn kiếm tiền trả nợ và gặp những khó khăn trong cuộc sống, việc học bị ảnh hưởng rất nhiều. Phía nhà trường không xác nhận cho gia hạn Visa nên bị bắt buộc phải trở về nước sớm.

Vì vậy, mỗi người có mỗi hoàn cảnh khác nhau, các gia đình cần phải cân nhắc vay tiền đi du học Hàn Quốc cho con. Biết được khả năng thu nhập, chi trả của mình để đảm bảo được trả nợ, giúp cho du học sinh yên tâm học tập.

Trên đây là những cách vay tiền đi du học Hàn Quốc an toàn, uy tín của ngân hàng và những lời khuyên về việc vay mượn tiền để du học. Hy vọng bài viết đã giúp cho các bạn và bậc phụ huynh tham khảo được những thông tin hữu ích để đưa ra quyết định phù hợp trong tương lai. Nếu còn thắc mắc về hồ sơ thủ tục và quy trình du học, hãy liên hệ Giải Pháp Du Học để được hỗ trợ sớm nhất nhé.

Đầu năm 2018, Anh trai tôi đã vay của một người với số tiền là 100.000.000 đồng, tiền lãi Anh phải trả là 10.000.000đ/1 tháng (không được ghi trong giấy vay tiền). Do không thể tiếp tục chi trả, Anh tôi đã bỏ trốn khỏi địa phương. Nhóm người cho vay thường xuyên đến công ty và nơi ở của gia đình chúng tôi và ép chúng tôi (anh, em ruột và vợ, con) phải trả nợ. Anh tôi có ký giấy vay tiền nhưng không ghi rõ nội dung về lãi suất phải trả và không có điểm chỉ vân tay. Xin hỏi, trong trường hợp này, chúng tôi phải xử lý như thế nào? Việc cho vay nói trên có đúng quy định của pháp luật không?

Người gửi: Hoàng Mạnh Hùng, Ba Vì, Hà Nội

Về Câu hỏi của bạn Luật gia xin được trả lời như sau:

Thứ nhất, về việc vay tiền: Theo Điều 463 Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 thì Hợp đồng vay tài sản được quy định như sau:

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

Hiện nay, pháp luật  không quy định hình thức của hợp đồng vay tiền bắt buộc phải lập thành văn bản nên các bên có thể giao kết, thỏa thuận về việc vay thông qua các hình thức như: lời nói, văn bản,.... Nếu có tranh chấp về hợp đồng vay mà phải khởi kiện tại tòa án thì các bên cần cung cấp chứng cứ để chứng minh về việc vay tiền hoặc trả tiền.

Điều 468 BLDS năm 2015 quy định về Lãi suất cụ thể như sau:

“1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận.

Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác.

Trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức lãi suất vượt quá không có hiệu lực.

2. Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ.”

Như vậy, mức lãi suất tối đa đối với hợp đồng vay là 20% giá trị khoản vay/năm tương ứng với 1,67% giá trị khoản vay/tháng. Nếu không có quy định mức lãi suất đối với tiền lãi chậm trả thì lãi suất tối đa cho phần tiền lãi là: 10% tiền lãi trên nợ gốc tương ứng với 0,83%/tháng.

Nghĩa vụ thanh toán của bên cho vay bao gồm:

(2). Lãi trên nợ gốc trong thời hạn hợp đồng vay = Nợ gốc x lãi suất vay trong hợp đồng x thời hạn hợp đồng vay;

(3). Lãi phát sinh đối với phần tiền lãi trên nợ gốc = Lãi trên nợ gốc x 0,83% x thời gian chậm trả;

(4). Lãi trên nợ gốc quá hạn = Nợ gốc x 1,5 x lãi suất vay trong hợp đồng x thời gian quá hạn.

Như vậy, đối với trường hợp của Anh bạn, nếu có thông tin về thời hạn cho vay bạn hoàn toàn có thể tính được khoản tiền mà Anh bạn phải trả theo quy định của pháp luật đã nêu ở trên.

Thứ hai, về xử lý đối với hành vi cho vay nặng lãi: Điều 201 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định về tội cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự, cụ thể như sau:

“1. Người nào trong giao dịch dân sự mà cho vay với lãi suất gấp 05 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất quy định trong Bộ luật Dân sự, thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.

2. Phạm tội mà thu lợi bất chính 100.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”.

Theo đó, hành vi khách quan của tội phạm này là hành vi cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự. Đó là hành vi cho vay với lãi suất gấp 5 lần trở lên của mức lãi suất cao nhất được quy định trong BLDS năm 2015. Hành vi này bị coi là tội phạm nếu thỏa mãn 1 trong các dấu hiệu sau:

- Thu lợi bất chính từ 30.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.

Như vậy, đối với trường hợp của Anh bạn, theo quy định của BLDS năm 2015 thì Mức lãi suất tối đa trong hợp đồng vay nói trên là 20% giá trị khoản vay/năm tương ứng với 1,67% giá trị khoản vay/tháng, tức không quá 1.670.000đ/tháng. Tuy nhiên, trong trường hợp này Anh  bạn lại phải trả 10.000.000đ/tháng cao hơn gấp gần 6 lần so với mức lãi suất cao nhất được quy định trong BLDS năm 2015 nói trên. Nếu người cho vay đã nhận 3 lần (cho 3 tháng) tiền lãi trở lên và có giấy biên nhận tiền hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 201 Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

Luật gia xin thông tin đến bạn để tham khảo.

App MB Bank là ứng dụng quen thuộc trong thị trường tài chính Việt Nam. Vậy nhưng, có nên vay tiền qua app MB Bank? Vay app MB Bank có an toàn không? Cho đến nay vẫn luôn là băn khoăn của nhiều người.

Tham khảo nội dung bài viết sẽ giúp bạn có được lời giải đáp chi tiết.

Gửi lời tri ân đến với khách hàng sử dụng dịch vụ của MobiFone !

Giải pháp số Mobifone kết hợp cùng phòng khám Nha khoa Singae ( Top 10 thương hiệu tốt nhất Việt Nam 2020 ) gửi tặng khách hàng thân thiết của MobiFone gói khám răng miệng tiêu chuẩn Singapore bao gồm:

Quà tặng hoàn toàn miễn phí . Để nhận phần quà trên, bạn cần đăng ký : Tại đây .

Lưu ý: Quà tặng chỉ có giá trị đến hết tháng 12/2024 .

Xem thêm : Báo chí đánh giá thế nào về Nha khoa Singae