Việt Nam Cao Bao Nhiều So Với Mực Nước Biển

Việt Nam Cao Bao Nhiều So Với Mực Nước Biển

Tổng diện tích bề mặt Trái Đất là 510.072.000 km²: 70,8% bề mặt (361.132.000 km²) là nước. 29,2% bề mặt (148.940.000 km²) là đất liền. Top 3 quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới là Nga, Canada và Mỹ.

Những cách giúp du học sinh sớm làm quen và thích nghi với múi giờ tại CHLB Đức

▪ Tạo thói quen ngủ sớm hơn 2 – 3 tiếng trước ngày bay sang Đức. Bạn có thể thay đổi nhịp sinh học của cơ thể theo múi giờ của Đức.

▪ Trước khi lên máy bay nên chỉnh đồng hồ theo múi giờ Đức (trừ đi 5 – 6 tiếng tùy theo mùa).

▪ Thư giãn tinh thần thoải mái, tránh uống các đồ có chứa cafein như cafe, nước tăng lực. Các bạn du học sinh nên uống các loại trà thảo mộc. Điều này sẽ giúp các bạn có được giấc ngủ ngon và sâu hơn.

▪ Chuẩn bị trang phục phù hợp với từng mùa. Mùa hè bạn nên mang theo ô để tránh nắng. Mùa đông mang theo áo ấm bởi thời tiết mùa đông tại Đức có thể xuống đến – 20 độ.

˃˃˃ Tham khảo bài viết dưới đây:

[Hỏi đáp] Thời điểm hiện tại đi du học nghề nước nào tốt nhất?

Kết luận lại, giờ bên Đức so với Việt Nam chênh 6 tiếng vào mùa hè. Còn mùa đông thì thời gian chênh lệch này là 5 tiếng. Sự chênh lệch này tương đối lớn và có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của các bạn. Vì vậy, bạn cần có sự chuẩn bị tốt về tâm lý cũng như luyện tập cho mình những thói quen để hạn chế các triệu chứng và sớm thích nghi khi đặt chân đến Đức nhé.

Vậy giờ bên Đức so với Việt Nam chênh lệch bao nhiêu tiếng?

Múi giờ ở Việt Nam không tách biệt theo mùa và sử dụng chung một múi giờ tiêu chuẩn là UTC/GMT +7. Trong khi đó, múi giờ chung ở Đức là UTC/GMT +1 (mùa đông) và UTC/GMT +2 vào mùa hè. Như vậy giờ bên Đức so với Việt Nam sẽ chênh lệch 6 tiếng vào mùa đông và 5 tiếng vào mùa hè. Giờ bên Đức chậm hơn ở Việt Nam. Ví dụ, nếu các bạn đến Đức vào 10 giờ sáng (mùa đông) thì tại Việt Nam đã là 16 giờ chiều. Còn đến Đức vào 10h sáng mùa hè thì tại Việt Nam đang là 15h chiều.

Múi giờ tiêu chuẩn của Đức là bao nhiêu?

Nước Đức nằm ở khu vực Châu Âu nên sử dụng mốc giờ Trung Âu (CET) làm chuẩn. Những năm trước đây, nước Đức áp dụng múi giờ GMT tiêu chuẩn. Mốc thời gian sẽ được tính theo giờ của Đài thiên văn Greenwich cộng thêm 53 phút 28 giây. Đến năm 1893, Đức xây dựng hệ thống múi giờ riêng và đưa ra múi giờ chuẩn áp dụng cho tới ngày nay. Múi giờ chính thức của Đức là UTC+1, tăng 6 phút 32 giây so với giờ cũ và sớm hơn giờ quốc tế 1 tiếng.

Cụ thể hơn, múi giờ của Đức còn được tính theo mùa. Vào mùa hè (hè thu) từ tháng 3 – tháng 10 giờ bên Đức được đặt sớm hơn 1 tiếng. Múi giờ lúc này được tính là UTC+2 (CEST). Các mùa còn lại được tính theo múi giờ tiêu chuẩn UTC+1 (CET). Đức cũng là quốc gia đầu tiên áp dụng tính múi giờ theo mùa nhằm mục đích tiết kiệm năng lượng.

Một số ảnh hưởng của sự chênh lệch múi giờ khi tới Đức

Khi di chuyển qua các khu vực có sự chênh lệch múi giờ, nhiều các bạn dễ bị jet lag. Đây là hội chứng thay đổi múi giờ gây ra do đồng hồ sinh học bị thay đổi đột ngột.

Biểu hiện của jet lag là đau đầu, chán ăn, rối loạn giấc ngủ, suy giảm trí nhớ và một số vấn đề về tiêu hóa. Các biểu hiện này thường rõ rệt hơn ở những người lớn tuổi hoặc người di chuyển đến nơi chênh lệch múi giờ càng nhiều trong thời gian càng ngắn.

Giờ bên Đức so với Việt Nam chênh 5 – 6 tiếng, đây được đánh giá là khoảng thời gian tương đối dài. Vì vậy, đa phần các bạn khi mới đặt chân đến Đức đều bị jet lag. Các triệu chứng này thường tự biến mất sau một vài ngày, khi cơ thể đã kịp thích nghi với múi giờ mới.