Bằng Cấp Đại Học

Bằng Cấp Đại Học

Một số từ vựng về các loại văn bằng trong hệ thống giáo dục:

Bằng cử nhân đại học có thời hạn sử dụng trong bao lâu?

Sau khi giải đáp rằng khi nào sinh viên được cấp bằng tốt nghiệp, thì nhiều bạn cũng thắc mắc rằng bằng cử nhân đại học có thời hạn sử dụng trong bao lâu? Đối với bằng TOEIC, IELTS hoặc một số chứng chỉ khác, thì có thể sẽ có hạn sử dụng, nhưng bằng cử nhân đại học thì không có thời hạn, 10-20 năm sau lấy ra sử dụng vẫn còn giá trị. Tuy nhiên, khi ứng tuyển việc làm, thì chuyện bằng cấp thường chỉ quan trọng đối với các bạn sinh viên mới ra trường, nhà tuyển dụng thường sẽ yêu cầu bắt buộc phải có bằng đại học trong hồ sơ xin việc. Nhưng khi đã đi làm lâu năm, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm làm việc, có năng lực tốt, chuyên môn vững vàng, thì bằng cấp sẽ không còn là điều quá quan trọng nữa, hoặc nếu có yêu cầu bằng cấp để apply các vị trí lãnh đạo cấp cao, thì công ty sẽ yêu cầu học vị cao hơn, là bằng thạc sĩ, tiến sĩ, hoặc các bằng cấp, chứng chỉ quốc tế liên quan tới chuyên ngành, chứ sẽ không đặt trọng số quá nhiều vào bằng đại học.

Bài viết này đã giải đáp băn khoăn rằng khi nào sinh viên được cấp bằng tốt nghiệp, bằng đại học? Hy vọng rằng những thông tin này sẽ hữu ích với các em!

À, nếu các em có những băn khoăn, trăn trở về chuyện học hành, thi cử, định hướng nghề nghiệp hay lo lắng không tìm được việc làm thì đừng ngại hỏi anh tại đây nhe.

— Like Page Tự Tin Vào Đời để không bỏ lỡ các bài viết mới về kinh nghiệm học tập, ứng tuyển, làm việc và những lời khuyên hữu ích để sinh viên tự tin bước vào đời. Vào Group Tự Tin Vào Đời để được sửa CV, hỏi đáp nhanh về học hành, thi cử, công việc,… Follow Instagram Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng hình ảnh Follow Tiktok Tự Tin Vào Đời để xem các chia sẻ và hỏi đáp nhanh dưới dạng video ngắn Subscribe Youtube Hoàng Khôi Phạm để xem các video chia sẻ và hỏi đáp nhanh theo nhiều chủ đề hữu ích Tác giả: Hoàng Khôi Phạm – Profile tác giả tại đây.

Khối Giáo dục FPT có 2 đơn vị phụ trách chương trình đại học:

Thời gian đào tạo: 4 năm (tương đương 12 học kỳ, mỗi kỳ kéo dài 4 tháng).

Danh sách thí sinh đủ điều kiện nhập học Trường Đại học FPT năm học 2015-2016, xem tại đây.

Trường Đại học FPT có 4 Khối ngành:

Là ngành có nhu cầu nguồn nhân lực cao nhất trong các khối ngành CNTT – TT. Một kĩ sư Kỹ thuật phần mềm nói chung, tùy theo khả năng của mình, có thể lựa chọn cho mình những công việc thú vị như Project Manager (Quản trị dự án), Technical leader (chịu trách nhiệm kĩ thuật cho dự án), Bridge Software engineer (Kĩ sư cầu nối).

Tại Trường Đại học FPT, ngành Kỹ thuật phần mềm là ngành học lâu đời nhất. Sinh viên được học với những giảng viên giàu kinh nghiệm, trong đó có nhiều giảng viên là các tiến sỹ, giáo sư hàng đầu. Đồng thời, với các giáo trình thường xuyên nhập mới từ nước ngoài cùng chương trình học theo chuẩn quốc tế, sinh viên được học những kiến thức cập nhật nhất so với thế giới. Đây là lợi thế lớn của sinh viên Đại học FPT khi học ngành Kỹ thuật phần mềm – ngành học đòi hỏi sự bám sát tốc độ phát triển của ngành Công nghệ thông tin thế giới.

An toàn thông tin đang là một trong những ngành học khát nhân lực chất lượng cao nhất hiện nay. Trường Đại học FPT là một trong hai trường duy nhất tính tới thời điểm năm 2015 được phép đào tạo ngành An toàn thông tin.

Đây là ngành học liên quan đến cả phần cứng, phần mềm, mạng, nguyên tắc tổ chức thông tin cũng như yếu tố con người. Với cơn khát nhân lực chất lượng cao ngành An toàn thông tin, được dự báo là còn kéo dài và tăng cao trong giai đoạn 10 năm tới, sinh viên ngành An toàn thông tin tại Đại học FPT có lợi thế là một trong những lứa sinh viên đầu tiên của chuyên ngành này.

Khung chương trình đào tạo ngành An ninh thông tin, xem tại đây.

2. Khối ngành Kinh tế – Tài chính

Ngành Quản trị kinh doanh sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức quản trị như Quản trị Marketing, Quản trị Tài chính, Kế toán quản trị, Quản trị Nhân sự, Quản trị chuỗi cung ứng cũng như những tri thức cơ bản của ngành kinh tế, hiểu biết môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế. Đặc biệt, sinh viên sẽ được học cách ứng dụng CNTT một cách sâu sắc và chuyên nghiệp trong công việc của mình, học cách tư duy công nghệ trong lĩnh vực chuyên môn.

Khung chương trình đào tạo ngành Quản trị kinh doanh, xem tại đây.

Ngành Tài chính – Ngân hàng của Đại học FPT cung cấp cho sinh viên kiến thức trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, tài chính – tiền tệ, hoạt động trung gian tài chính, thị trường tài chính trong nước và quốc tế, các phương pháp lượng hoá và thống kê trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng. Sinh viên còn được đào tạo chuyên sâu các kiến thức về hoạt động tín dụng, hoạt động kế toán, hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại hối trong hoạt động ngân hàng; cũng như kiến thức về sản phẩm, marketing và quản trị hoạt động ngân hàng.

Khung chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng, xem tại đây.

3. Khối ngành Kiến trúc, Mỹ thuật ứng dụng

Được đánh giá cao nhất trong top 10 ngành nghề “hot” của thập kỷ tới, đặc biệt trước sự phát triển ồ ạt của các thiết bị di động cá nhân như Smartphone, Tablet… ngành Thiết kế đồ họa đang trở thành một làn sóng thu hút đông đảo giới trẻ Việt Nam và Châu Á.

Sinh viên theo học ngành Thiết kế đồ họa tại Trường Đại học FPT sẽ được trang bị vốn kiến thức vững chắc về nền tảng nghệ thuật và phương pháp thiết kế, về các kỹ thuật ứng dụng và sử dụng công nghệ trong thiết kế đồ họa, về xu hướng phát triển các ứng dụng đồ họa trên thế giới.

Khung chương trình đào tạo ngành Thiết kế đồ họa, xem tại đây.

Năm 2014, Trường Đại học FPT có lứa sinh viên đầu tiên theo học ngành Thiết kế đồ họa. Một số hình ảnh về sản phẩm đầu tay của sinh viên ngành này có thể xem tại đây.

Tại Trường Đại học FPT, sinh viên ngành Ngôn ngữ Nhật được trang bị kỹ năng chuyên sâu về thực hành tiếng, kỹ năng phân tích, tổng hợp và đánh giá các vấn đề liên quan tới chuyên ngành.

Sinh viên đồng thời được cung cấp nền tảng vững chắc về ngôn ngữ, văn hóa Nhật Bản, được rèn luyện những kỹ năng cần thiết, biết vận dụng các kiến thức về ngôn ngữ, thương mại, công nghệ vào công việc thực tế…

Sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ Nhật là đối tượng ưu tiên trong các chương trình liên kết của Đại học FPT với các đối tác Nhật Bản, cụ thể nhất là Chương trình Học kỳ học tiếng Nhật tại Nhật Bản (JIJ – Japanese in Japan) bắt đầu triển khai từ năm 2015.

Khung chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Nhật, xem tại đây.

Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trong trên toàn thế giới ở tất cả các lĩnh vực từ kinh doanh, thương mại, truyền thông cho đến du lịch, ngoại giao…

Học ngành Ngôn ngữ Anh tại Đại học FPT với các giảng viên nước ngoài hoặc giảng viên được đào tạo tại nước ngoài, sinh viên sẽ được tiếp cận với phương pháp giảng dạy hiện đại, luôn lấy người học làm trung tâm và được phát triển toàn diện các kỹ năng tiếng (Nghe – Nói -Đọc – Viết), các kỹ năng tiếng chuyên sâu cũng như các kỹ năng mềm (Kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng tổ chức công việc, Kỹ năng làm việc nhóm,…). Chương trình học được thiết kế rất linh động, cho phép sinh viên lựa chọn hướng ngành theo khả năng và sở thích với 2 chuyên ngành đang “hot” hiện nay là Tiếng Anh thương mại và Tiếng Anh trong lĩnh vực Công nghệ – Kỹ thuật.

Quyết định của Thủ tướng về phê duyệt khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân ngày 18/10/2016 quy định rõ các chương trình đào tạo trình độ đại học được tiếp nhận một trong ba trường hợp:

Trong đó, "người tốt nghiệp trình độ trung cấp, đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT" chính là học sinh tốt nghiệp THCS đi học trung cấp. Những học sinh này khi vào trường trung cấp sẽ vừa học nghề vừa học chương trình 4 môn văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT. Khi hoàn thành sẽ được cấp bằng trung cấp kèm giấy chứng nhận hoàn thành khối lượng kiến thức văn hóa THPT.

Không có bằng cấp 3, có được học đại học? (Ảnh minh hoạ)

Tại quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành giáo dục mầm non ngày 6/6/2022 của Bộ GD&ĐT quy định 2 đối tượng tuyển sinh của trường đại học:

Quyết định của Thủ tướng quy định về liên thông giữa trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng với trình độ đại học ngày 31/5/2017 cũng nêu rõ điều kiện của người dự tuyển liên thông.

Theo đó, người tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng có thể học tiếp các chương trình đào tạo trình độ đại học theo hướng chuyên môn phù hợp, hoặc theo hướng chuyên môn khác nếu đáp ứng được các điều kiện của chương trình đào tạo.

Bên cạnh đó, người có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp phải bảo đảm đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT theo quy định Bộ GD&ĐT.

"Như vậy, cả 3 văn bản trên đều chung quy định, học sinh không có bằng cấp 3, không có bằng bổ túc văn hoá hoàn toàn không đủ điều kiện tham gia xét tuyển vào đại học hay học liên thông lên đại học", một tiến sĩ của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nói.