Công Ty Cảng Biển Quốc Tế Chu Lai

Công Ty Cảng Biển Quốc Tế Chu Lai

Chọn tỉnh thành Hà Nội Hải Phòng Bắc Giang Cao Bằng Bắc Kạn Hòa Bình Hải Dương Bắc Ninh Hà Nam Hưng Yên Lào Cai Lai Châu Lạng Sơn Ninh Bình Nam Định Phú Thọ Quảng Ninh Sơn La Thái Bình Thái Nguyên Tuyên Quang Vĩnh Phúc Điện Biên Đà Nẵng Thừa Thiên Huế Khánh Hòa Lâm Đồng Bình Thuận Hà Giang Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Hà Tĩnh Kon Tum Nghệ An Ninh Thuận Phú Yên Quảng Bình Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Trị Thanh Hóa Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa Vũng Tàu Yên Bái Bình Định Bạc Liêu Bình Phước Bến Tre Cà Mau Đồng Tháp Đồng Nai Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Tây Ninh Trà Vinh Vĩnh Long Cần Thơ An Giang

I. Danh sách cảng biển quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Cảng biển là cảng nằm ở bờ biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.

Cảng biển bao gồm các cầu tàu ở một khu nước có độ sâu và rộng nhất định phục vụ cho tàu neo đậu hoặc cập bờ. Các cảng biển thường là cảng nước sâu phục vụ tàu vận tải lớn với tải trọng cao. Theo đối tượng hàng hóa phục vụ, cảng hàng hóa có thể được chia thành nhiều loại cảng chuyên dụng như cảng hàng rời, cảng công ten nơ, cảng nhiên liệu.

Các dịch vụ và thủ tục ở cảng gồm: dịch vụ bốc dỡ, dịch vụ bến bãi và kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ vận chuyển trong cảng và bên ngoài cảng, thủ tục thông quan.

Cảng quốc tế trong tiếng Anh được hiểu là International port.

Cảng biển quốc tế là cảng biển phục vụ cho nhu cầu vận tải đường thủy trong nước và quốc tế. Các cảng biển quốc tế lớn của Việt Nam như:

Cảng Hải Phòng là một trong những cảng lớn nhất cả nước với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc tiên tiến. Đồng thời có vị trí thuận lợi cho việc giao dịch thương mại quốc tế. Theo thống kê mỗi năm cảng Hải Phòng vận chuyển, tiếp nhận 10 triệu tấn hàng hóa.

Tên bến cảng tại cảng biển Hải Phòng

Bến cảng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng

Bến cảng container Vip Greenport

Bến cảng khí hóa lỏng Thăng Long

Bến cảng công ty Hóa dầu quân đội (Mipec)

Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phòng

Bến cảng Công ty vận tải và cung ứng xăng dầu (Quỳnh Cư)

Bến cảng công nghiệp tàu thủy Nam Triệu

Bến cảng Xăng dầu Đình Vũ (19-9)

Bến cảng Công ty Sông Đà 12 (Tự Long)

Bến cảng DAP (hóa chất Việt Nam)

Bến cảng Đầu tư và phát triển cảng Đình Vũ

Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng

Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng

Bến cảng container Việt Nam (Viconship)

Bến cảng Liên doanh phát triển Đình Vũ

Cảng Vũng Tàu là một trong hai cửa ngõ quốc tế của Việt Nam. Một trong những lợi thế của cảng Vũng Tàu đó là có thể bốc dỡ container nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.

Hàng năm, cảng Vũng Tàu đón nhận 30.000 lượt tàu biển cùng trên 70.000 lượt tàu cao tốc. Bên cạnh đó, cảng cũng thực hiện các dịch vụ hàng hải để tàu cập bến, rời đi các cảng khác thuộc địa phận Việt Nam.

Tên bến cảng tại Cảng biển Vũng Tàu

Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)

Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)

Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)

Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)

Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)

Bến cảng dầu K2 (phân cảng dầu Vũng Tàu)

Bến cảng kho xăng dầu Cù Lao Tào

Bến cảng chế tạo dàn khoan dầu khí (PV Shipyard)

Bến cảng chuyên dùng Holcim Thị Vải

Bến cảng thương cảng Vũng Tàu (phân cảng Cát Lở)

Bến cảng Nhà máy đóng tàu Ba Son

Bến cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam (SITV)

Bến cảng Khu công nghiệp Đông Xuyên

Bến cảng kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS)

Bến cảng đạm và dịch vụ dầu khí tổng hợp Phú Mỹ

Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)

Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)

Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)

Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế)

Cảng Chân Mây nằm ở vị trí thuận lợi có thể vận chuyển hàng hóa đến Singapore, Philippines và Hồng Kông. Chính vì vậy đây là cảng cửa ngõ kết nối khu vực Trung bộ ra cửa ngõ quốc tế.

BẾN CẢNG SỐ 1 - CẢNG CHÂN MÂY - CẢNG BIỂN THỪA THIÊN HUẾ

Cảng Đà Nẵng phục vụ nhu cầu kết nối, trung chuyển, vận chuyển hàng hóa trong nước với các nước nhưng Myanmar, Thái Lan, Lào. Cảng Đà Nẵng được trang bị một hệ thống tiên tiến có thể đắp ứng được các nhu cầu của các doanh nghiệp, công ty trong và ngoài nước.

Tên bến cảng tại cảng biển Đà Nẵng

Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu

Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân

Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng

Bến cảng Nhà máy đóng tàu Tổng công ty Sông Thu

Bến cảng chuyên dùng của Nhà máy xi măng Hải Vân

Bến cảng chuyên dùng Tổng kho sản phẩm dầu khí Đà Nẵng

Hi vọng với các thông tin chúng tôi vừa cung cấp bạn có thể hiểu rõ hơn về các cảng biển quốc tế tại Việt Nam. Đồng thời tìm cho mình được hệ thống cảng biến phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, công ty của bạn.

𝐀𝐋𝐒 – 𝐓𝐡𝐞 𝐋𝐞𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠 𝐨𝐟 𝐀𝐯𝐢𝐚𝐭𝐢𝐨𝐧 𝐋𝐨𝐠𝐢𝐬𝐭𝐢𝐜𝐬  Email: [email protected]: 1900 3133Website: https://als.com.vn/Fanpage: https://www.facebook.com/als.com.vn

Thilogi đưa loạt giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu sầu riêng chính ngạch khu vực Tây Nguyên qua cảng Chu Lai, thay vì đường bộ ở các tỉnh biên giới phía Bắc.

Để thúc đẩy mặt hàng sầu riêng đi qua cảng Chu Lai, Thilogi cho biết đã làm việc với các doanh nghiệp đầu mối tại Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai... nhằm xác lập nhu cầu, cung cấp giải pháp và hỗ trợ họ triển khai xuất khẩu qua đường biển.

Hạ tầng phục vụ xuất khẩu nông sản tại cảng Chu Lai. Ảnh: Thaco

Đại diện Thilogi cho biết, các nhóm giải pháp này tập trung vào việc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật bảo quản sầu riêng trong quá trình vận chuyển, tiết giảm thời gian, tối ưu chi phí. Đồng thời, cảng Chu Lai cũng hỗ trợ chủ hàng thực hiện các thủ tục chứng nhận xuất xứ sầu riêng gồm: tiêu chí xuất xứ thuần túy WO, tiêu chí xuất xứ của nhà máy, nhà cung cấp nguyên liệu trong nước, đăng ký chứng nhận kiểm dịch thực vật xuất khẩu (tại cảng Chu Lai) và phối hợp kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại các cảng nhập khẩu ở Trung Quốc.

Hiện sầu riêng tại Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu qua đường bộ với các cửa ngõ phía Bắc như: Tân Thanh, Hữu Nghị, Chi Ma (Lạng Sơn), Móng Cái (Quảng Ninh)... Các cửa khẩu này cũng xảy ra tình trạng ùn ứ, khiến thời gian vận chuyển kéo dài, có thể khiến sản phẩm không đạt chất lượng cao nhất bởi vận chuyển từ vùng trồng ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên với khoảng cách xa.

Hệ thống bãi container kho lạnh tại cảng Chu Lai. Ảnh: Thaco

Hoạt động trong lĩnh vực logistics quy mô lớn, Thilogi có lợi thế mạng lưới vận tải đối lưu cố định và xuyên suốt, hệ thống kho, trạm depot toàn quốc, sở hữu tuyến vận chuyển kết nối Tây Nguyên, Nam Lào, Bắc Campuchia theo trục kinh tế Đông Tây về cảng Chu Lai. Từ đây, các mặt hàng có thể xuất sang các nước vùng Đông Bắc Á. Doanh nghiệp này cũng sở hữu hơn 200 xe đầu kéo, hệ thống container lạnh (40, 45 feet), bãi lạnh tiêu chuẩn quốc tế diện tích hơn 12.500 m2, sức chứa 1.000 container lạnh...

Ông Bùi Trần Nhân Trí, Phó Tổng giám đốc Kinh doanh Thilogi cho biết, doanh nghiệp tập trung khai thác mô hình vận tải đa phương thức, kết hợp thực hiện trọn gói thủ tục xuất khẩu, kiểm dịch, khai báo hải quan, lưu kho, bảo quản... "Các giải pháp trên được Thilogi triển khai nhằm tạo thuận tiện, tối ưu chi phí cho khách hàng, nâng cao giá trị sầu riêng Việt khi xuất khẩu chính ngạch đến các thị trường lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản", ông Bùi Trần Nhân Trí nói.

Hãng tàu quốc tế phục vụ xuất khẩu nông sản tại cảng Chu Lai. Ảnh: Thaco

Cuối tháng 8, cảng Chu Lai tiếp tục đón thêm các hãng tàu quốc tế mới, mở tuyến hàng hải trực tiếp đến cảng, nâng tần suất tàu ngoại lên 4 chuyến một tuần, hứa hẹn góp phần ổn định giá cước, đa dạng lựa chọn về hãng tàu, giảm chi phí vận chuyển cho doanh nghiệp.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nửa đầu năm 2024, xuất khẩu rau quả trong nước đạt 3,4 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Sầu riêng là mặt hàng chủ lực với giá trị xuất khẩu 1,32 tỷ USD, tăng 45% so với cùng kỳ.

Dự kiến kim ngạch mặt hàng này tiếp tục tăng trong những tháng tới khi Tây Nguyên – vùng sầu riêng lớn nhất nước vào vụ thu hoạch. Giá sầu riêng từ tháng 7 cũng đang ở mức cao bởi Thái Lan kết thúc mùa vụ khiến nguồn cung thu hẹp.

Sầu riêng tại Việt Nam được đánh giá có tiềm năng cao khi sản xuất quanh năm nhờ làm chủ kỹ thuật canh tác rải vụ, kéo dài thời gian thu hoạch. Đây cũng là lợi thế giúp Việt Nam trở thành nhà cung cấp sầu riêng tươi lớn thứ 2 vào Trung Quốc, sau gần 2 năm đến thị trường đông dân nhất thế giới.

Ngày 9/2, hơn 2.000 tấn tinh bột sắn của Công ty Nông sản thực phẩm Quảng Ngãi (APFCO) đã được xuất khẩu qua cảng Chu Lai sang thị trường Trung Quốc trên chuyến tàu CONTSHIP FOX (hãng tàu ZIM).

APFCO là một trong những doanh nghiệp cung cấp tinh bột sắn xuất khẩu lớn nhất miền Trung, có hệ thống các nhà máy tại Quảng Ngãi, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Nông, Nam Lào… với sản lượng hơn 500.000 tấn sắn/năm. Hiện nay, Trung Quốc đang tăng cường nhập khẩu các sản phẩm từ sắn (tinh bột sắn, sắn lát…) để sản xuất xăng sinh học và thức ăn chăn nuôi. Do đó, sản lượng tinh bột sắn xuất khẩu của APFCO đang có xu hướng gia tăng. Dự kiến năm 2023, trung bình mỗi tháng APFCO sẽ xuất khẩu khoảng 1.400 tấn tinh bột sắn qua cảng Chu Lai.

Hiện nay, cảng Chu Lai đang đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, nâng cấp chuỗi dịch vụ như: xếp dỡ, lưu kho, đóng container, kiểm dịch, khai báo thủ tục hải quan... phục vụ nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng của các doanh nghiệp tại miền Trung, Tây Nguyên. Qua đó giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí, thuận tiện đưa nông sản Việt ra thị trường thế giới.