Nho mẫu đơn vốn là giống nho không hạt nổi tiếng có xuất xứ từ “xứ sở mặt trời mọc” – Nhật Bản. Giống trái cây nhập khẩu này có quả đầy đặn, không hạt, nồng độ acid thấp, lớp da mỏng, giòn không có vị đắng, hương thơm thanh nhã và vị ngon ngọt hoàn hảo. Những năm gần đây, nho mẫu đơn ngày càng phổ biến tại thị trường trái cây Việt Nam với nhiều chủng loại khác nhau đến từ khắp nơi trên thế giới, vì vậy mà giá nho mẫu đơn bán tại Việt Nam cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Để biết được giá nho mẫu đơn tại Việt Nam là bao nhiêu, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Kingfoodmart chúng tôi nhé!
Cách chọn mua và bảo quản nho mẫu đơn tươi ngon
Khi chọn mua nho mẫu đơn, bạn cần xem xét kỹ lưỡng vì loại nho này có giá khá cao trên thị trường. Nếu mua phải những chùm nho kém chất lượng có thể sẽ ảnh hưởng đến trải nghiệm của bạn khi ăn nho mẫu đơn. Bạn có thể dựa vào 4 đặc điểm sau đây để biết cách chọn nho mẫu đơn ngon:
Sau khi mua nho mẫu đơn từ cửa hàng về, để bảo quản lâu bạn không nên rửa nho mẫu đơn trước khi bảo quản mà cho trực tiếp nho vào tủ lạnh, bảo quản nhỏ ở nhiệt độ 0 đến 4 độ C.
Việc không rửa nho mẫu đơn trước khi bảo quản sẽ giúp giữ được lớp phấn của nho, giúp nho không bị mất độ ẩm, mất nước cũng như vi khuẩn có hại phát triển.
Khi cần dùng bạn chỉ cần lấy nho ra khỏi tủ lạnh, rửa sạch và sử dụng bình thường. Tuy nho mẫu đơn là giống trái cây ưa lạnh nhưng bạn cũng nên sử dụng hết nho trong vòng từ 2 đến 3 ngày sau khi mua về để đảm bảo chất lượng nhất.
Những món ăn ngon làm từ nho mẫu đơn
Nho mẫu đơn là loại quả mọng nước, ngọt ngào và thơm mát, có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành nhiều món ăn ngon. Dưới đây là một số món ăn ngon làm từ nho mẫu đơn mà bạn có thể thử ngay tại nhà:
Mua nho mẫu đơn giá tốt tại Kingfoodmart
Để có thể mua được nho mẫu đơn đảm bảo về chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng thì bạn nên lựa chọn những cửa hàng thực sự uy tín, có thương hiệu nhiều năm trong kinh doanh các mặt hàng trái cây nhập khẩu. Kingfoodmart tự hào là chuỗi siêu thị thực phẩm tươi ngon – chất lượng, chuyên cung cấp các loại thực phẩm ngon, tại Kingfoodmart chúng tôi có bán đa dạng các loại trái cây nhập khẩu, bao gồm cả mẫu đơn Nhật tươi ngon. Đặc biệt, nho mẫu đơn có bán tại Kingfoodmart thường đi kèm những ưu đãi hấp dẫn với giá tốt nên đừng chần chờ gì nữa mà hãy ghé đến mua ngay nha bạn ơi!
Mua nho mẫu đơn giá tốt tại đây>>>
Nho xanh không hạt Việt Nam có ngon không?
Nho xanh không hạt là một trong những loại trái cây được yêu thích nhất tại Việt Nam. Không chỉ có màu sắc bắt mắt, vị ngọt thanh mát, nho xanh không hạt còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, không ít người thắc mắc liệu nho xanh không hạt Việt […]
Nho mẫu đơn đen là gì? Nho mẫu đơn đen, còn được gọi là “Black Muscat” hoặc “Muscat Hamburg” – một giống nho mẫu đơn có màu sắc tím đậm. Đây là một giống nho nổi tiếng với hương thơm đặc trưng và vị ngọt tươi. Về hình dáng, nho mẫu đơn đen có quả […]
Nho mẫu đơn giá bao nhiêu? Mua nho mẫu đơn giá tốt
Nho mẫu đơn là một loại trái cây bổ dưỡng, hương vị thơm ngon được nhiều người yêu thích. Đi đôi với chất lượng là giá thành cao tương xứng, vì vậy câu hỏi nho mẫu đơn giá bao nhiêu cũng được rất nhiều người quan tâm. Để hiểu rõ được nho mẫu đơn giá […]
Nợ chính phủ toàn cầu dự kiến đạt 97,1 nghìn tỷ USD, tăng 40% kể từ năm 2019. Vậy công quốc gia là gì? Những quốc gia nào nợ công nhiều nhất? Và Việt Nam đứng bao nhiêu trong danh sách nợ công? Các thông tin này sẽ được cung cấp chi tiết trong bài viết.
Nợ công quốc gia là khoản nợ của quốc gia với người cho vay bên ngoài quốc gia
Nợ công quốc gia ( tiếng Anh là Public Debt) là số tiền mà một quốc gia mượn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước để chi trả cho các hoạt động và dự án của chính phủ. Có một số nguyên nhân dẫn đến việc tăng nợ công, bao gồm chi tiêu chính phủ vượt quá thu nhập thuế thu được, chi trả cho các chương trình xã hội, và chi tiêu quốc phòng..
Nợ công quốc gia là tích lũy về sự thâm hụt ngân sách quốc gia mỗi năm, là kết quả nhiều năm ngân sách quốc gia chi tiêu nhiều hơn so với nhận được từ thu thuế.
Mức độ nợ công của một quốc gia có thể ảnh hưởng đến sức khỏe kinh tế của quốc gia đó. Một mức nợ cao có thể gây ra các vấn đề như cản trở sự tăng trưởng kinh tế, tăng lãi suất, và giảm khả năng của chính phủ để chi tiêu cho các chương trình quan trọng khác. Để đối phó với nợ công, các quốc gia thường áp dụng các biện pháp như tăng thuế, cắt giảm chi tiêu, hoặc tăng cường nỗ lực tăng trưởng kinh tế để tăng thu nhập.
Nợ công Chính phủ trong đó có: Nợ do phát hành công cụ nợ; Nợ do ký kết thỏa thuận vay trong và ngoài nước; Nợ ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài chính Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách.
Nợ được Chính phủ bảo lãnh trong đó có: Nợ doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh; Nợ ngân hàng chính sách của Nhà nước được Chính phủ bảo lãnh.
Nợ chính quyền địa phương trong đó có: Nợ do phát hành trái phiếu chính quyền địa phương; Nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; Nợ của ngân sách địa phương vay từ ngân hàng chính sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài chính tỉnh, ngân quỹ nhà nước, vay khác theo quy định của pháp luật.
III. Việt Nam đứng thứ bao nhiêu nợ công quốc gia?
Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 48 trong danh sách nợ công toàn cầu
Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 48 trong danh sách nợ công toàn cầu. Cụ thể:
Các chỉ số nợ này này thấp hơn mục tiêu mà Quốc hội (NA) đặt ra là 60% và thấp hơn 200 nghìn tỷ đồng (8,3 tỷ USD) so với ước tính của Bộ Tài chính từ tháng 10. Trong khi đó, tỷ lệ nợ trên GDP của Chính phủ ở mức khoảng 34%, dưới mức giới hạn 50% do Quốc hội đặt ra. Thâm hụt ngân sách năm ngoái ước tính dưới 4%, tổng trị giá 17,2 tỷ USD và dưới mức giới hạn ban đầu của NA là 4,42%.
Việt Nam đã tăng đầu tư vào cơ sở hạ tầng hơn 760 nghìn tỷ đồng (31,6 tỷ USD), chiếm 35% tổng ngân sách nhà nước dành cho đầu tư công và cao gấp 1,5 lần so với năm 2022.
Qua nội dung bài viết trên bạn có thể biết được 10 quốc gia nợ công nhiều nhất thế giới hiện nay từ đó có cái nhìn tổng quan về nền kinh tế toàn cầu.
II. 10 quốc gia nợ công nhiều nhất
Danh sách 10 quốc gia nợ công nhiều nhất tính đến hết năm 2023 theo thống kê của IMF
Dưới đây là danh sách 10 quốc gia nợ công nhiều nhất tính đến hết năm 2023 theo thống kê của IMF:
Mỹ hiện đứng đầu danh sách mắc nợ toàn cầu. Cụ thể:
Với gánh nặng nợ ngày càng tăng, chi phí trả khoản nợ này hiện chiếm 20% chi tiêu chính phủ. Nó được dự đoán sẽ đạt 1 nghìn tỷ USD vào năm 2028 , vượt qua tổng chi tiêu cho quốc phòng.
Chủ nợ công của Mỹ gồm nhiều bên, có các nhà đầu tư cá nhân, tổ chức, chính phủ nước ngoài. Các "chủ nợ" nước ngoài của Mỹ gồm Nhật Bản (cho nợ 1,1 nghìn tỉ USD), Trung Quốc (cho nợ 859,4 tỉ USD), Vương quốc Anh (cho nợ 668,3 tỉ USD), Bỉ (cho nợ 331,1 tỉ USD), Luxembourg (cho nợ 318,2 tỉ USD), Thụy Sĩ (cho nợ 290,5 tỉ USD), Quần đảo Cayman (cho nợ 254,1 tỉ USD), Canada (cho nợ 254,1 tỉ USD), Ireland (cho nợ 253,4 tỉ USD) và Đài Loan (Trung Quốc) cho nợ 234,6 tỉ USD.
Đứng thứ 2 trong danh sách nợ công toàn cầu là Trung Quốc. Cụ thể:
Đại dịch COVID-19 khiến nợ của Trung Quốc đã tăng lên đáng kể từ năm 2020, qua đó có thể thấy được sự tích lũy nợ nhanh chóng kéo dài hàng thập kỷ.
Tỷ lệ tổng nợ trên GDP của Trung Quốc tăng gần gấp bốn lần từ khoảng 70% những năm 1980, sau đó lên tới 272% GDP, gần bằng Hoa Kỳ. Tuy nhiên hiện nay nợ trên GDP của Trung Quốc đã giảm.
Đứng thứ 3 trong danh sách nợ công toàn cầu là Nhật Bản. Cụ thể:
Nợ quốc gia của Nhật Bản lên tới 255.2% GDP, tỷ lệ cao nhất trong tất cả các nước phát triển. Nợ công của Nhật Bản tăng nhanh trong đại dịch COVID-19 do chi tiêu khẩn cấp tăng đáng kể trong khi tỷ lệ nợ trên GDP của nước này tăng do tăng trưởng GDP giảm. Ngân hàng Nhật Bản là người mua hầu hết trái phiếu trong nước; những chứng khoán này cho phép chính phủ Nhật Bản tiếp cận nguồn tài chính với lãi suất cực thấp mà các chuyên gia coi là lý do chính khiến quốc gia này có thể duy trì mức nợ cao như vậy.
Nhật Bản thực sự đã vay rất nhiều, mặc dù chủ yếu dưới hình thức nắm giữ liên chính phủ với lãi suất khoảng 0%. Tuy nhiên, với việc đất nước đang có dân số già đi nhanh chóng, gánh nặng chi tiêu an sinh xã hội ngày càng tăng có thể dẫn đến thâm hụt tài chính thậm chí còn lớn hơn trong tương lai.
Đứng thứ 4 trong danh sách nợ công toàn cầu là Anh. Cụ thể:
Nợ công toàn cầu là Anh giai đoạn 2022/2023 cao hơn so với giai đoạn 2019/2020. Mặc dù số nợ của khu vực công đã tăng lên trong một thời gian, nhưng có sự gia tăng đáng chú ý trong khoảng thời gian từ năm 2019/20 đến năm 2020/21, khi chi tiêu của chính phủ tăng đáng kể do tác động kinh tế của đại dịch COVID-19. Tổng nợ chung của chính phủ Anh chủ yếu được tạo thành từ trái phiếu trung và dài hạn.
Đứng thứ 5 trong danh sách nợ công toàn cầu là Pháp. Cụ thể:
Cơ quan thống kê INSEE cho biết tài khoản công năm 2023 của Pháp cho thấy mức thiếu hụt tài chính là 5,5%, tăng từ mức 4,8% vào năm 2022 và cao hơn đáng kể so với mục tiêu 4,9% của chính phủ .
Bộ trưởng Tài chính Pháp cho biết doanh thu thuế, vốn có xu hướng theo dõi lạm phát , yếu hơn dự kiến 21 tỷ euro (22,8 tỷ USD) do lạm phát giảm nhanh hơn kế hoạch. Trong khi đó, chi tiêu cho trợ cấp thất nghiệp và chi tiêu của chính quyền địa phương cao hơn dự kiến.
Đứng thứ 6 trong danh sách nợ công toàn cầu là Ý. Cụ thể:
Ý là một trong những quốc gia EU bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi Covid-19 và giống như nhiều chính phủ khác, Ý đã tăng cường vay nợ chính phủ trong thời kỳ đại dịch để tài trợ cho chi tiêu khẩn cấp. Theo Fitch Ratings, tỷ lệ tổng nợ chính phủ trên GDP của Ý sẽ vẫn ở mức cao cho đến năm 2025, do tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ chậm lại nhanh hơn mức giảm thâm hụt ngân sách.
Đứng thứ 7 trong danh sách nợ công toàn cầu là Ấn Độ. Cụ thể:
Ấn Độ phải đối mặt với những thách thức trong việc nâng cao xếp hạng tín dụng do mức nợ tăng cao và chi phí đáng kể liên quan đến việc trả khoản nợ đó. Mặc dù được gọi là “điểm sáng” trong nền kinh tế toàn cầu, nhưng nền kinh tế Ấn Độ tăng trưởng vẫn rất bất ổn. Nền kinh tế Ấn Độ đang bị suy yếu bởi hiệu quả tài chính yếu kém của chính phủ và gánh nặng nợ nần, cũng như GDP bình quân đầu người thấp của nền kinh tế, nhật báo kinh doanh cho biết.
Đứng thứ 8 trong danh sách nợ công toàn cầu là Đức. Cụ thể:
Chính phủ Đức dự định vay ít hơn đáng kể vào năm tới, vì nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang tìm cách khôi phục biện pháp phanh nợ tự áp đặt đã bị đình chỉ để giúp giải quyết đại dịch coronavirus và khủng hoảng năng lượng.
Cơ quan Tài chính Đức dự định phát hành chứng khoán liên bang với tổng khối lượng 440 tỷ euro (481,45 tỷ USD) vào năm 2024. Con số này thấp hơn khoảng 60 tỷ euro so với năm nay, trong đó mức kỷ lục khoảng 500 tỷ euro đã đạt được.
Đứng thứ 9 trong danh sách nợ công toàn cầu là Canada. Cụ thể:
Bộ trưởng Bộ Tài chính Canada cho biết nước này sẽ tránh được suy thoái kinh tế nhưng dự đoán tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại. Tỷ lệ thất nghiệp có thể sẽ tăng gần 1% vào năm tới và hàng chục nghìn người nữa có thể mất việc.
Chính phủ muốn chi thêm khoảng 20,8 tỷ USD trong sáu năm tới. Mức tăng này thấp hơn so với những năm trước và là dấu hiệu của sự thận trọng về tài chính. Hầu hết chi tiêu mới được dành cho các sáng kiến nhà ở mới, chẳng hạn như các khoản vay chi phí thấp cho các nhà xây dựng và các dự án thân thiện với khí hậu.
Đứng thứ 10 trong danh sách nợ công toàn cầu là Brazil. Cụ thể:
Ngân hàng trung ương cho biết, sự gia tăng này bị ảnh hưởng bởi hoạt động hoán đổi tiền tệ, khiến thị trường lỗ 10 tỷ rea. Lãi suất cũng bị ảnh hưởng bởi sự tăng trưởng của nợ và các chi phí liên quan.
Mặc dù ngân hàng trung ương đã giảm lãi suất 250 điểm cơ bản kể từ khi bắt đầu chu kỳ nới lỏng tiền tệ vào tháng 8, tỷ lệ chuẩn Selic vẫn ở mức cao 11,25%, so với lạm phát 4,49% hàng năm.